Việc vệ sinh và chăm sóc răng miệng hàng ngày sẽ giúp vệ sinh răng miệng và ngăn ngừa bệnh tật. Vậy điều gì sẽ xảy ra khi không đ.ánh răng?
Không đ.ánh răng trước khi đi ngủ
Bạn có biết rằng miệng chúng ta là nơi cư trú của hàng ngàn vi khuẩn và vi khuẩn hoạt động cực mạnh về đêm không? Đây hoàn toàn là sự thật.
Đừng nghĩ miệng của chúng ta luôn sạch sẽ. Vì thế, chúng ta cần vệ sinh răng miệng tốt, điều này có thể giúp giảm sự tích tụ của vi khuẩn và bảo vệ răng miệng bạn khỏe mạnh.
Tuy nhiên, vấn đề là vi khuẩn sẽ ăn các mảnh thức ăn còn sót lại trong miệng của chúng ta, và giải phóng các chất làm mòn men theo thời gian, dẫn đến sâu răng.
Ảnh minh họa
Những vi khuẩn này sẽ làm tổn hại nghiêm trọng đến răng của bạn nếu không được kiểm tra, từ đó dẫn đến bệnh nướu răng, sâu răng, và một loạt các bệnh khác.
Lượng nước bọt sản sinh ra ban ngày là một trong những cơ chế bảo vệ miệng quan trọng nhất. Tuy nhiên, vào ban đêm, khi miệng và răng của bạn không hoạt động, chúng không sản xuất cùng lượng nước bọt như trong ngày.
Mất đi cơ chế bảo vệ này, vi khuẩn sẽ dễ dàng sinh sôi vô cùng cùng mạnh mẽ. Đó là lý do tại sao bạn cần phải làm sạch miệng về đêm trước khi đi ngủ, nếu bạn không muốn lưu giữ cả ổ vi khuẩn trong miệng mình.
Tác hại của việc không đ.ánh răng lâu ngày
Việc không đ.ánh răng 1 ngày có lẽ sẽ không gây quá nhiều ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe răng miệng của bạn, thế nhưng không đ.ánh răng lâu ngày có thể gây ra 1 số bệnh.
Ảnh minh họa
Bệnh sâu răng, nha chu và mất răng
Việc không đ.ánh răng bị sâu răng là điều hiển nhiên. Ngoài ra bạn còn có thể mắc bệnh nha chu nghiêm trọng và thậm chí mất răng hàng loạt do không đ.ánh răng. Bệnh viêm nha chu nếu không được điều trị sớm bệnh sẽ phá hủy các mô nâng đỡ răng gây ra mất răng và n.hiễm t.rùng lan rộng.
Hôi miệng
Khi bạn không đ.ánh răng, bạn đang tạo ra một môi trường cho mảng bám, chúng bị phân rã và tạo môi trường cho vi khuẩn phát triển trong miệng của bạn. Mỗi lần bạn ăn, những đồ ăn còn lại dính vào răng, nếu bạn không đ.ánh răng, những thực phẩm còn sót lại đều có thể làm cho hơi thở của bạn có mùi.
Ảnh minh họa
Viêm nướu
Viêm nướu là tình trạng viêm của nướu, gây ra bởi mảng bám hình thành do vệ sinh răng miệng kém, độc tố từ mảng bám này sẽ gây kích thích mô nướu. Viêm nướu nếu không chữa trị kịp thời sẽ phát triển thành viêm nha chu.
Hỏng men răng
Men răng có tác dụng bảo vệ răng. Khi bạn lười đ.ánh răng, mảng bám sẽ hình thành, gây viêm nướu và dần phá huỷ men răng. Một khi men răng bị phá hỏng thì các loại vi khuẩn, mảng bám thực phẩm sẽ tấn công và làm răng bạn bị bào mòn, dễ bị sâu răng.
Răng ố vàng
Bất cứ khi nào bạn ăn hoặc uống những thứ có sắc tố sẫm màu như cà phê, trà, củ cải đường và rượu vang,… mà không đ.ánh răng, chúng có thể làm cho răng của bạn bị ố vàng. Hút thuốc cũng có thể làm cho răng của bạn bị sẫm màu và trở nên ố vàng theo thời gian.
Bệnh tiểu đường
Đây là một bệnh mạn tính có thể có ở cả t.rẻ e.m và người lớn. Những người bị viêm nha chu (thường là kết quả của vệ sinh răng miệng kém) có thể gặp biến chứng nguy hiểm như bệnh tiểu đường.
Bệnh tim
Các vi khuẩn được giữ lại trong miệng của bạn khi bạn không đ.ánh răng và đi vào dòng m.áu của bạn. Nó có thể ảnh hưởng đến khả năng tự nhiên của cơ thể chống lại các bệnh truyền nhiễm. Khi vi khuẩn gây viêm nha chu đã phát triển trong miệng nhưng lại không được điều trị kịp thời thì có thể sẽ gây ra các bệnh tim mạch.
Đột quỵ
Không đ.ánh răng có thể dẫn đến các cơn đau tim và đột quỵ do vi khuẩn ẩn trú trong các mảng bám tích tụ lâu ngày sẽ đi vào m.áu rồi đến tim và não, từ đó tạo ra mảng bám vào động mạch. Một khi các mảng bám ở động mạch phát triển lớn và dày thêm thì quá trình lưu thông m.áu đến tim và não bị cản trở, m.áu không được phân bổ đủ đến các tế bào, gây ra tình trạng thiếu oxy và dẫn đến đột quỵ.
Sinh non
Không đ.ánh răng thường xuyên có thể ảnh hưởng tiêu cực đến em bé của bạn. Nếu bạn bị bệnh nướu răng, cũng gây ra các biến chứng như sinh con nhẹ cân, sinh non… Nguyên nhân của tình trạng này là do vi khuẩn trong miệng tạo ra các hóa chất dẫn đến biến chứng thai kỳ.
Đây là việc bác sĩ khuyến cáo mọi người nên làm ít nhất 2 lần mỗi ngày, nếu cố tình không làm sẽ tăng nguy cơ mắc 2 bệnh ung thư “hiểm ác”
Theo một nghiên cứu, đ.ánh răng thường xuyên có thể giúp giảm nguy cơ phát triển ung thư thực quản hoặc ung thư dạ dày.
Các nhà khoa học tại Trường Y tế Công cộng Harvard TH Chan đã theo dõi tỷ lệ ung thư thực quản và dạ dày ở 98.459 phụ nữ và 49.685 nam giới trong ít nhất 20 năm để khám phá ra mối liên hệ này. Họ phát hiện ra rằng những người có t.iền sử bệnh nướu răng có khả năng mắc ung thư thực quản hoặc dạ dày tăng 43% và 52%. Cụ thể, có 199 trường hợp ung thư thực quản và 238 trường hợp ung thư dạ dày.
Kết quả cũng cho thấy, nguy cơ thậm chí còn cao hơn ở những người trước đây bị mất răng. So với những người không bị mất răng, nguy cơ ung thư thực quản và ung thư dạ dày đối với những người mất 2 răng trở lên cũng cao hơn. Những người tham gia bị mất răng có nguy cơ mắc ung thư thực quản cao hơn 42% và nguy cơ mắc ung thư dạ dày cao hơn 33%, các nhà khoa học cho biết.
Theo một nghiên cứu, đ.ánh răng thường xuyên có thể giúp giảm nguy cơ phát triển ung thư thực quản hoặc ung thư dạ dày.
Theo Sở Y tế Anh quốc, nguyên nhân hàng đầu của bệnh nướu răng là do vệ sinh răng miệng kém – hoặc không đ.ánh răng “đúng cách hoặc thường xuyên”.
Cũng theo các tác giả nghiên cứu, một số phát hiện khác về mối quan hệ của bệnh nướu răng và mất răng với ung thư thực quản và dạ dày là không nhất quán. Nghiên cứu của họ sẽ giúp củng cố mối liên hệ này.
Lười vệ sinh răng miệng còn làm tăng nguy cơ đột quỵ
Các nhà khoa học của Đại học Nam Carolina phát hiện ra rằng những người khỏe mạnh mắc bệnh nướu răng có khả năng bị tắc động mạch trong não cao gấp đôi.
Khi các động mạch của não bị tắc nghẽn bởi một chất dính, nó sẽ hạn chế lưu lượng m.áu và có thể gây ra đột quỵ.
Viêm nướu được cho là thúc đẩy quá trình này bởi nó ảnh hưởng đến dòng m.áu và từ từ làm hỏng cách thức hoạt động của các mạch m.áu.
Làm sạch mảng bám trên răng mỗi ngày là cách dễ nhất để tránh đột quỵ. Đ.ánh răng ít nhất 2 lần mỗi ngày cũng là cách bảo vệ sức khỏe mà các tổ chức hàng đầu về sức khỏe khuyến cáo người dân nên làm.
Làm sạch mảng bám trên răng mỗi ngày là cách dễ nhất để tránh đột quỵ. Đây cũng là cách bảo vệ sức khỏe mà các tổ chức từ thiện về sức khỏe tim hàng đầu khuyến cáo.
Ung thư thực quản là loại ung thư phổ biến đứng hàng thứ 8 trên thế giới
Đây được coi là bệnh ung thư có tiên lượng nghèo nàn bậc nhất vì khi phát hiện được trên lâm sàng, u thường đã ở giai đoạn tiến triển.
Ung thư thực quản bắt đầu trong các tế bào trong lòng thực quản. Theo thời gian, ung thư có thể xâm nhập sâu hơn vào các lớp của thành thực quản và do thực quản không có thanh mạc nên u nhanh chóng xâm lấn qua cơ quan lân cận.
Các tế bào ung thư có thể lây lan bằng cách phá vỡ ừ khối u ban đầu cũng có thể xâm nhập vào mạch m.áu hoặc mạch bạch huyết quanh thực quản, nhanh chóng di căn vào hạch ngay khi bệnh còn mới và di căn xa khắp các mô của cơ thể như phổi, gan, xương.
Ung thư thực quản giai đoạn sớm không gây ra triệu chứng. Khi ung thư tiến triển, các triệu chứng phổ biến nhất là:
– Nuốt nghẹn
– Nôn
– Tăng tiết nước bọt
– Sụt cân…
Triệu chứng khác: Triệu chứng tỏ khối u đã xâm lấn ra ngoài thực quản: Khó thở; Ho; Sặc; Khàn tiếng (Một giọng nói khàn hay ho mà không hết trong vòng 2 tuần); Đau (Đau khi nuốt: cảm giác nặng, tức sau xương ức khi nuốt, đau ngực hoặc lưng, đau bụng vùng thượng vị).
Ung thư dạ dày đứng thứ 3 trong các bệnh ung thư thường gặp
Ung thư dạ dày là một trong những bệnh ung thư thường gặp ở cả hai giới. Theo Globocan 2018, tại Việt Nam có thêm 17.527 ca mắc mới và 15.065 người t.ử v.ong vì căn bệnh này. Ung thư dạ dày đứng thứ 3 trong các bệnh ung thư thường gặp.
Ung thư dạ dày là hiện tượng các tế bào cấu trúc bình thường của dạ dày trở nên bất thường đột biến và tăng sinh một cách không kiểm soát, xâm lấn các mô ở gần (xâm lấn cục bộ) hay ở xa (di căn) qua hệ thống bạch huyết. Ung thư dạ dày nếu được phát hiện sớm thì việc điều trị sẽ trở nên dễ dàng hơn.
Những triệu chứng của ung thư dạ dày là gì?
Ở giai đoạn sớm, bệnh thường không có triệu chứng. Ở giai đoạn muộn hơn, các triệu chứng có thể gồm:
– Sút cân
– Đau trướng bụng, đặc biệt vùng trên rốn
– Mệt mỏi, chán ăn hoặc cảm giác ậm ạch khó tiêu
– Buồn nôn, nôn
– Đi ngoài phân đen
– Sờ thấy u ở bụng
Tất cả các triệu chứng trên có thể do các nguyên nhân khác ngoài ung thư dạ dày. Nhưng khi bạn có các triệu chứng trên, hãy đi khám sớm để được điều trị kịp thời.