T.inh d.ịch đồ là xét nghiệm đ.ánh giá về số lượng, chất lượng t.inh t.rùng cũng như những vấn đề bất thường trong t.inh d.ịch.
Với nam giới, t.inh t.rùng là yếu tố quan trọng nhất trong chức năng sinh sản. Là vật chất di truyền giúp nam giới duy trì nòi giống, vì thế việc xét nghiệm t.inh t.rùng là vô cùng quan trọng và xét nghiệm đầu tiên cần làm khi muốn đ.ánh giá sức khỏe sinh sản.
Theo BS Đặng Hữu Lam, chuyên ngành Hỗ trợ sinh sản – Nam khoa, Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh thông qua xét nghiệm t.inh d.ịch đồ, bác sĩ có thể biết người đó có t.inh t.rùng trong t.inh d.ịch hay không (nhiều trường hợp vô sinh hiếm muộn lâu năm là do nam giới không có t.inh t.rùng trong t.inh d.ịch) hay số lượng t.inh t.rùng có đủ để có thai tự nhiên được không. Ngoài ra, chất lượng t.inh t.rùng có tốt không (tỷ lệ sống, di động, hình thái t.inh t.rùng); có những tế bào, chất lạ bất thường trong t.inh d.ịch không (m.áu, bạch cầu, t.inh t.rùng kết dính …).
Có rất nhiều yếu tố có làm suy yếu t.inh t.rùng. Chẳng hạn như lối sống, thói quen sử dụng nhiều các chất kích thích rượu bia, t.huốc l.á, caffein… ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng của t.inh t.rùng. Ngoài ra, cũng phải kể đến các yếu tố như thừa cân, béo phì, stress, căng thẳng, điều trị hóa chất, xạ trị, mắc các bệnh lý gây viêm t.inh h.oàn như quai bị, chlamydia s.inh d.ục…
“T.uổi tác cũng là một yếu tố quan trọng, nam giới trên 45 t.uổi, chất lượng t.inh t.rùng bắt đầu suy giảm”, BS Nam nó.
Cần làm gì trước khi lấy mẫu t.inh t.rùng để kết quả chính xác?
– Kiêng quan hệ vợ chồng 2-7 ngày trước khi làm xét nghiệm
– Kiêng rượu bia và các chất kích thích 2-5 ngày trước khi lấy mẫu
– Tránh sử dụng các thuốc nội tiết trước đó
Khi nào nên đi khám và làm xét nghiệm t.inh d.ịch đồ?
– Khám sức khỏe sinh sản t.iền hôn nhân
– Hiếm muộn (sinh hoạt vợ chồng đều đặn>1 năm mà chưa có con)
– Kiểm tra sức khỏe sinh sản trước khi có ý định sinh con
Việc đo lường tất cả các phần của mẫu t.inh d.ịch cho bác sĩ một số gợi ý về mức độ khả năng sinh sản. Một số lượng t.inh t.rùng thấp không phải lúc nào cũng có nghĩa là không có cơ hội thụ thai. Một số đàn ông với một số t.inh t.rùng thấp nhưng với khả năng chuyển động và hình dạng t.inh t.rùng bình thường vẫn có thể thụ thai.
Chậm phát triển vận động ở trẻ
Sự chậm phát triển vận động sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển các giai đoạn tiếp theo của trẻ, thậm chí ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ. Tuy nhiên, không phải gia đình nào cũng để ý đến điều này.
Phóng viên Trung tâm Truyền thông tỉnh đã trao đổi cùng bác sĩ Đỗ Văn Thắng, Trưởng Đơn nguyên tâm bệnh – phục hồi chức năng, Bệnh viện Sản Nhi, để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về chậm phát triển vận động ở trẻ.
Tập phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển vận động tại Bệnh viện Sản nhi tỉnh.
– Xin bác sĩ cho biết, trẻ chậm phát triển vận động có những biểu hiện gì?
Sự phát triển của trẻ bao gồm thể chất, trí tuệ, ngôn ngữ, tâm lý và vận động, nếu nhận thấy sự phát triển vận động của trẻ chậm hơn các bé cùng t.uổi thì có thể trẻ đã bị chậm phát triển về vận động. Khi đó, trẻ cần được khám và tìm hiểu nguyên nhân sớm để có hướng khắc phục, giúp trẻ giảm thiểu nguy cơ chậm về sau.
Bởi vậy, cha mẹ nên quan tâm, theo dõi, đ.ánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ qua giám sát sự tăng trưởng về thể chất và phát triển về vận động xem trẻ có bị chậm phát triển vận động hay không. Nếu bé đạt được một tiến bộ và sau đó 1-2 tháng mà không có gì thay đổi, nên chú ý theo dõi và cho bé đi khám ở các cơ sở y tế.
Nếu nhận thấy các cơ bắp của con thiếu sức mạnh thì có thể nhờ các bác sĩ kiểm tra kỹ lưỡng cho bé. Đặc biệt, nếu việc chậm bò đi cùng với hàng loạt chậm trễ trong các kỹ năng khác, như: Thị giác, kỹ năng giao tiếp xã hội, khả năng vận động của đôi tay… thì đó là một tín hiệu báo động.
Trẻ sinh non có nguy cơ cao bị chậm phát triển vận động (Ảnh: Chăm sóc trẻ sinh non trong lồng ấp tại Bệnh viện Sản nhi tỉnh).
Chậm phát triển vận động ở trẻ thường có những dấu hiệu theo các mốc t.uổi sau:
* 2 tháng t.uổi, trẻ không biết trao đổi ánh mắt với mẹ hoặc không biết cười.
* 3 tháng t.uổi, trẻ không biết phát ra tiếng, không thể ngẩng đầu 45 độ; cha mẹ thay quần áo cho trẻ rất khó khăn, cảm thấy chân tay của trẻ rất nặng, khó di chuyển được tay chân của trẻ.
* 4 tháng t.uổi, bàn tay của trẻ vẫn nắm chặt.
* 5 tháng t.uổi, trẻ không biết lật, không thể cầm đồ vật đưa vào miệng.
* 8 tháng t.uổi, trẻ không biết tự ngồi thẳng.
* 9 tháng t.uổi, trẻ không biết bò.
* 15 tháng t.uổi, trẻ chưa thể tự đi được.
– Nguyên nhân nào dẫn đến trẻ chậm phát triển hệ vận động, thưa bác sĩ?
Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng chậm mốc phát triển vận động ở trẻ. Trước hết là các khiếm khuyết từ hệ thần kinh trung ương như teo não, bại não…, các bệnh lý về cơ, bệnh lý trật khớp háng bẩm sinh, các bệnh lý về nội tiết như suy giáp trạng bẩm sinh, thiếu hormon tăng trưởng GH, tiếp đến là các yếu tố dinh dưỡng, vi chất, cách nuôi dưỡng cũng gây nên chậm mốc phát triển ở trẻ.
Hướng dẫn trẻ vận động tại Bệnh viện Sản nhi tỉnh.
Trường hợp nguy cơ cao chậm phát triển vận động thường rơi vào trẻ sinh non dưới 32 tuần; trẻ sinh nhẹ cân dưới 1.500 gram; trẻ có n.hiễm t.rùng trong bụng mẹ như rubella bẩm sinh hoặc tật bẩm sinh của hệ thần kinh, đa dị tật. Trẻ có tình trạng bất thường về nhiễm sắc thể như hội chứng Down… Trẻ có vấn đề khác lúc sinh hoặc sau sinh như bệnh não thiếu oxi (sinh ngạt), viêm não, viêm màng não, xuất huyết não, vàng da nhân…
– Trẻ chậm phát triển vận động cần điều trị ra sao, thưa bác sĩ?
Khi có dấu hiệu về chậm mốc vận động, các bác sĩ chuyên ngành nhi, thần kinh nhi, hoặc phục hồi chức năng nhi sẽ thăm khám lâm sàng, đ.ánh giá cơ lực, trương lực cơ, khảo sát hệ thần kinh trung ương bằng chụp MRI, CT, điện não đồ, làm các xét nghiệm nội tiết và vi chất giúp định hướng nguyên nhân, từ đó đưa ra các phương pháp điều trị đặc hiệu hoặc kết hợp tập luyện vật lý trị liệu, phục hồi chức năng cho trẻ.
Để cải thiện tình trạng chậm phát triển thể chất, vận động cho trẻ, với trẻ sơ sinh, cần thường xuyên tắm nắng cho trẻ từ 15-20 phút mỗi ngày vào 6-8 giờ sáng. Ánh nắng mặt trời sẽ giúp trẻ hấp thu vitamin D, làm hệ xương trẻ phát triển vững chắc, từ đó, trẻ biết lẫy, ngồi, bò dễ dàng. Ngoài ra, mẹ phải đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng đầy đủ cho trẻ, uống đủ sữa theo độ t.uổi giúp trẻ cứng cáp.
Cần theo dõi thường xuyên sự phát triển chiều cao, cân nặng của bé theo biểu đồ chuẩn để sớm phát hiện tình trạng thừa cân hay suy dinh dưỡng ở trẻ.
Theo khuyến cáo của Hiệp hội Nhi khoa Hoa Kỳ, em bé cần được khám và đ.ánh giá mức độ phát triển vào các mốc 3 tháng t.uổi, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 18 tháng và 24 tháng t.uổi để sớm phát hiện những biểu hiện rối loạn và chậm phát triển của trẻ, từ đó có hướng can thiệp kịp thời cho bé.
– Xin cám ơn bác sĩ!